Bệnh giang mai có chữa được không?
Giang mai là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm lây nhiễm chủ yếu qua đường quan hệ tình dục. Số lượng người mắc bệnh giang mai ngày càng gia tăng và hầu hết tất cả mọi người đều quan tâm đến vấn đề bệnh giang mai có chữa được không? Trong bài giúp này chúng tôi sẽ giải đáp vấn đề rất nhiều người quan tâm đó.
Quá trình phát triển của bệnh giang mai
Để trả lời được câu hỏi bệnh giang mai có chữa được không, chúng ta cần phải hiểu rõ về bệnh cũng như các giai đoạn phát triển của bệnh.
Bệnh giang mai là bệnh lây lan qua quan hệ tình dục không an toàn với người mắc bệnh. Bệnh giang mai do xoắn khuẩn giang mai (tên tiếng anh là Treponema pallidum) gây nên, bệnh không phân biệt độ tuổi và giới tính. Bệnh có diễn biến rất bất thường, nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe.
Bệnh giang mai phát triển qua 3 giai đoạn chủ yếu gồm:
Giai đoạn 1:
Ban đầu, các xoắn khuẩn sẽ xâm nhập vào cơ quan sinh dục, xuất hiện các nốt ban đỏ, hồng, không đau đớn quanh vùng sinh dục của người bệnh.
Thời gian ủ bệnh từ 2-3 tuần, sau 3-6 tuần, các hạch bạch huyết nổi lên và to dần ở vùng bẹn, không gây đau đớn. Các vết loét có thể xảy ra ở các vùng khác của cơ thể.
Giai đoạn 2:
Đến giai đoạn 2 nốt phát ban có thể phát triển ra bất kỳ vùng nào ở cơ thể, khiến cho người bệnh bị sốt nhẹ, cảm giác khó chịu mệt mỏi. Cơ thể bị suy giảm chức năng miễn dịch, khiến cho bệnh nhân bị tê liệt, phản xạ bất thường, nhức đầu và sưng hạch bạch huyết.
Các nốt giống nốt ban sẽ bị vỡ và gây loét cho các vùng xung quanh bộ phận sinh dục.
Giai đoạn 3:
Các xoắn khuẩn tấn công vào niêm mạc da của người bệnh, bộ phận nội tạng bị tấn công và gây tổn thương, sau đó dần phá hủy nội tạng.
Ở giai đoạn này, nếu như không được chữa trị kịp thời thì sẽ ảnh hưởng tới tim mạch và thần kinh.
Bệnh giang mai có chữa được không?
Tỉ lệ người mắc bệnh càng cao thì số lượng người quan tâm đến vấn đề bệnh giang mai có chữa được không càng nhiều. Bởi khả năng lây lan của bệnh là rất mạnh, thời gian ủ bệnh lâu nếu không phát hiện sớm sẽ gây ra các hệ lụy rất nguy hiểm.
Các chuyên gia y tế cho biết, bệnh giang mai có thể chữa khỏi hoàn toàn bằng kháng sinh phù hợp. Nhưng với điều kiện là bệnh phải được điều trị ở giai đoạn sớm nhất, khi xoắn khuẩn giang mai chưa ăn sâu và phá hủy lục phủ ngũ tạng, hệ tim mạch và thần kinh.
Các phương pháp và quy trình điều trị bệnh giang mai được tiến hành gồm:
– Bệnh nhân sẽ được xét nghiệm để xác định được bệnh, chẩn đoán bệnh đang ở giai đoạn nào để bác sĩ có hướng điều trị tốt nhất.
– Sau khi xác định được bệnh, bệnh nhân sẽ được sử dụng thuốc đặc trị để khống chế vi khuẩn. Thuốc sẽ làm phá hủy cấu trúc gen của bệnh, phá cấu trúc sinh vật khiến cho vi khuẩn không thể tiếp tục sinh sản và phát triển, ngăn ngừa sự tái phát của bệnh.
– Bệnh nhân được sử dụng thuốc diệt khuẩn liều cao để diệt hết tất cả mầm bệnh trong cơ thể, khiến các mầm bệnh không thể phát triển và các bộ phận sẽ được hồi phục chức năng.
– Sau khi mầm bệnh đã bị tiêu diệt thì cơ thể bệnh nhân sẽ được hồi phục các tế bào, hệ miễn dịch được tăng cường nhiều hơn, các tế bào bị tổn thương được tái tạo nhanh hơn.
Với những thông tin trên hẳn đã giúp các bạn trả lời được cho câu hỏi bệnh giang mai có chữa được không?. Người bệnh không cần lo lắng về các biến chứng nguy hiểm của bệnh, bởi bệnh có thể được chữa khỏi hoàn toàn, không gây nguy hiểm gì.
Tuy nhiên, để có thể chữa khỏi hoàn toàn bệnh giang mai, bệnh không có bất cứ biến chứng nguy hiểm nào, bệnh cần được hiện sớm và điều trị đúng cách. Chính vì vậy, ngay khi thấy có những dấu hiệu bất thường của bệnh cần đến ngay các cơ sở y tế để khám và kiểm tra chính xác bệnh, điều trị theo phác đồ chỉ dẫn của bác sĩ.
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!