Thận yếu có nguy hiểm không và cách phòng ngừa hiệu quả
Thận yếu là chứng bệnh thường gặp gây ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng sinh lý và khả năng sinh sản của người bệnh. Thận yếu có nguy hiểm không là câu hỏi nhiều người quan tâm.
Tác hại của thận yếu rất khó lường. Nếu chức năng thận bị suy giảm mà không có biện pháp ngăn cản kịp thời sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, cuộc sống, thậm chí là hạnh phúc gia đình.
Thận yếu có nguy hiểm không?
Thận là một trong những cơ quan nằm trong đường tiết niệu của cơ thể. Thận đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động sống của con người. Trong đó, chức năng của thận là: lọc máu, lọc nước tiểu, bài tiết chất độc và sản xuất một số loại hormon cho cơ thể,…
Khi thận bị tổn thương dẫn đến chứng suy thận sẽ gây ra những biến chứng và làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Theo đó, thận yếu sẽ gây ảnh hưởng đến:
Sức khỏe, tâm lý của người bệnh
Thận có vấn đề, người bệnh sẽ cảm thấy những biến đổi khác lạ trong cơ thể như: da biến sắc, cơ thể có mùi (nhất là mùi từ hơi thở), sạm da, tóc rụng, mặt biến sắc,… Những thay đổi này khiến người bệnh thấy tự ti nhất là trong chuyện “chăn gối”. Từ đó dẫn đến việc căng thẳng trong lúc “yêu” dẫn đến “cuộc yêu” kém chất lượng.
Thận yếu có nguy hiểm không? Câu trả lời là có
Tâm lý không thoải mái, trong khi những cơn đau liên tục nên tinh thần luôn lo lắng. Từ đó khiến người bệnh suy nhược và ốm yếu.
Hơn nữa, bệnh thận yếu còn cho thấy đó là dấu hiệu hệ thống tiết niệu cũng bị ảnh hưởng. Bàng quang, niệu đạo, tuyến tiền liệt,… là cơ quan liên đới cũng bị tổn thưng theo từ đó khiến sức khỏe người bệnh suy giảm nghiêm trọng.
Khả năng sinh sản của người bệnh
Thận yếu liên quan mật thiết với chứng yếu sinh lý và vô sinh. Vì thận yếu sẽ khiến chức năng lọc máu của cơ quan này bị suy giảm. Chức năng lọc máu suy giảm khiến máu không thể đến bộ phận sinh dục làm ảnh hưởng đến chất lượng “cuộc yêu”.
Nam giới bị thận yếu khiến tinh hoàn không được cung cấp đủ lượng máu cần thiết dẫn đến thiếu oxy trong quá trình sản xuất tinh trùng. Nếu để lâu không chữa trị có thể làm mất hoàn toàn khả năng sinh sản.
Thận yếu ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của người bệnh
Nữ giới bị thận yếu sẽ khiến dương khi yếu, khi hư và khí huyết bị rối loạn. Nếu bệnh không được điều trị kịp thời sẽ khiến chị em duy cả khí âm lẫn khí dương từ đó gây hiện tượng vô sinh – hiếm muộn.
Ngoài ra, thận yếu còn là nguyên nhân gây xuất tinh sớm ở nam giới, nó làm giảm ham muốn tình dục, gây rối loạn cương dương, rối loạn xuất tinh. Từ đó, nó làm ảnh hưởng đến chất lượng mỗi “cuộc yêu”. Đó là nguy cơ khiến người bệnh mắc chứng vô sinh – hiếm muộn vì thế cần phải chữa ngay khi phát bệnh.
Hôn nhân, hạnh phúc gia đình
Thận yếu tức là chức năng thận bị suy giảm, mà thận suy giảm sẽ khiến người bệnh tiểu nhiều đặc biệt vào ban đêm. Từ đó nó làm ảnh hưởng đến khả năng chăn gối và ham muốn tình dục của người “bạn tình”.
Thận yếu còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến hôn nhân, hạnh phúc gia đình
Hãy thử tưởng tượng nhé! Khi “bạn tình” đang có ham muốn mãnh liệt và chờ đợi bạn làm họ thỏa mãn thì đột nhiên bạn muốn đi tiểu. Điều đó sẽ làm cắt ngang cuộc vui và chắc chắn “bạn tình” sẽ chán nản, thất vọng. Nếu không giải quyết tình trạng thì lâu dần sẽ dẫn đến những cuộc cãi vã, đe dọa nghiêm trọng đến hạnh phúc gia đình.
Phòng ngừa thận yếu bằng cách nào?
Thận yếu rất nguy hiểm không chỉ đến sức khỏe mà ảnh hưởng đến cả chất lượng cuộc sống. Vì thế, cần phải điều trị ngay khi có dấu hiệu của bệnh để không làm ảnh hưởng đến hạnh phúc gì đình. Để phòng ngừa thận yếu, bạn cần làm theo những cách sau đây:
– Uống đủ nước mỗi ngày để thanh lọc và giải độc cơ thể.
– Không nhịn tiểu vì nó sẽ làm ảnh hưởng đến thận khiến bộ phận này bị tổn thương.
– Tăng cường bổ sung các loại thực phẩm tốt cho thận như: hạt mè, trứng gà, đậu đen, vitamin K,…
Câu hỏi thận yếu có nguy hiểm không? đã có câu trả lời phải không các bạn. Những ảnh hưởng của nó vô cùng nghiêm trọng và đe dọa trực tiếp đến sức khỏe và hạnh phúc gia đình. Vì thế, cần phải điều trị ngay khi phát hiện bệnh để luôn có cuộc sống hạnh phúc.
Xem Thêm: Cách khắc phục thận yếu đơn giản và hiệu quả ngay tại nhà
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!